Tại sao Rằm Tháng Giêng gọi là Tết Nguyên Tiêu

Đối với người Việt, rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu là ngày lễ thiêng liêng dịp đầu năm mới. Đây là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á.

Truyền thuyết thứ nhất kể rằng: “Theo nội dung các bài văn khấn cúng rằm tháng giêng thì ngày xửa ngày xưa có một con thiên nga từ trên thiên đình bay xuống hạ giới đã bị một người thợ săn bắn chết. Để trả thù cho con thiên nga, Ngọc Hoàng đã sai một đội quân Thiên đình đúng ngày 15 tháng 1 xuống hỏa thiêu toàn bộ con người và động vật dưới hạ giới.

Thật sự loài người đã gặp những may mắn trong hôm đó, nhiều vị thần trên thiên đình không đồng tình với quyết định của Ngọc Hoàng đưa ra vì quá nặng tay với hạ giới nên họ đã tự mình xuống hạ giới bày kế cho chúng sinh. Vậy là vào đúng ngày hôm đấy nhà nào cũng treo đèn lồng ở các đường phố, bắn pháo hoa để thiên đình nghĩ răng là tất cả mọi thứ dưới hạ giới đã bị phóng hỏa. Nhờ đó cảnh diệt vọng không còn nữa.

Hoặc với văn khấn ông công ông táo cũng được ghi lại để giúp mọi nhà vì sao, vì ông công ông táo cũng có sự tích. Mỗi ngày lễ đều có một ý nghĩa và câu chuyện từ thời xa xưa được lưu truyền tới nay.

Tại sao Rằm Tháng Giêng gọi là Tết Nguyên Tiêu
Tại sao Rằm Tháng Giêng gọi là Tết Nguyên Tiêu

Còn câu chuyện thứ 2 kể rằng: Thời Hán Vũ Đế nhiều cô gái trẻ đã sống trong cung trong đó có cô tên là Yuanxiao bị bắt vào cung và không được về thăm cha mẹ nhưng vào đúng ngày 15/1 đã có ý định tự tử ở dưới cái giếng nước đó. Nhưng vì tấm lòng hiểu thảo của cô gái đã có một vị quan cận thần nghĩ ra kế giúp cô được về nhà. Đó là ông Dongfang Shuo, ông đã tâu với Hán Vũ Đế là ngày 16/1 Thiên đình sẽ sai hỏa thần xuống thêu rụi kinh thành. Vì vậy ngày đó lệnh của Hán Vũ Đế đã cho người đi trêu đèn lông, nhân lúc đó cơ hội cho cô gái trẻ trốn về nhà thăm cha mẹ mà không có ai biết đến.

Nhưng trong các bài văn khấn tết cũng đưa ra những ước muốn cho năm mới, kể từ khi đạo Phật du nhập vào Trung Quốc vào thời Hán thì Lễ hội đèn lồng đã khoác lên mình những màu sắc tôn giáo khác nhau. Những người theo đạo Phật dùng ngày này để tưởng nhớ Đức Phật, trong khi những người theo Đạo giáo thì dùng ngày này để kỷ niệm sinh nhật của Hoả thần.

Không chỉ có đèn lồng, vào ngày này người ta còn làm những cái bánh Yuanxiao(giống như bánh trôi của Việt Nam). Vì vậy, có nhiều nơi lễ hội đèn lồng còn được gọi là lễ hội bánh Yuanxiao.

Tuy nhiên, dù tên gọi có là gì thì đây cũng được coi là một ngày Lễ rất quan trọng của người Trung Quốc, là một phần quan trọng trong dịp Tết nguyên đán. Nó là Lễ hội chính thức khép lại những ngày Tết nguyên đán của người dân nơi đây.

Nguồn: https://thoitiet.wap.vn/